Thực phẩm chức năng được biết đến tại Nhật Bản từ năm 1984 khi Chính phủ Nhật Bản khởi động nghiên cứu “Hệ thống phân tích và phát triển TPCN”
Chưa bao giờ thực phẩm chức năng lại được tung hô nào như thần dược như hiện nay. Tuy nhiên mới đây các cơ quan kiểm soát chất độc Mỹ cho biết thực phẩm chức năng ngày càng độc hại
Thời gian qua, sản phẩm an toàn cho sức khỏe luôn nhận được sự quan tâm của khách hàng. Tuy vậy, vì nhiều lý do các sản phẩm này vẫn chưa thể tiếp cận với đại đa số người tiêu dùng
Trong khi dư luận hoang mang trước thông tin xuất hiện sâm Ngọc Linh giả trên thị trường thì cơ quan chức năng đau đầu giải bài toán về xác minh sâm Ngọc Linh giả, công tác kiểm định chất lượng, nhận diện sâm thật và các biện pháp bảo vệ sâm và thương hiệu sâm Ngọc Linh.
Tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTN), trong quá trình rà soát thủ tục hành chính (TTHC) có những nội dung chưa thống nhất, đặc biệt khi các đơn vị chuyên môn bảo vệ quan điểm cần giữ lại TTHC, không muốn cắt giảm, gây hạn chế trong việc triển khai thực hiện
Thực phẩm liên quan trực tiếp tới sức khỏe con người mà “thả” ra không cần tiền kiểm thì chưa phù hợp với điều kiện nước ta hiện nay. Bởi nếu cứ để doanh nghiệp tự sản xuất, công bố chất lượng sản phẩm, không cần biết có tuân thủ các yêu cầu về chất lượng hay không thì thực phẩm độc hại có thể bị tiêu thụ trước khi được kiểm tra
Nhiều DN kiến nghị chỉ hậu kiểm an toàn thực phẩm (ATTP) như nhiều nước phát triển. Tuy nhiên, Bộ Y tế cho rằng nếu “thả” tiền kiểm thì không khác gì “thả gà ra đuổi”.
“Cứ 10 điều kiện kinh doanh được cắt giảm thì lại có bảy điều kiện kinh doanh khác tăng thêm” - luật sư Trương Thanh Đức.
Qua Hệ thống tiếp nhận, trả lời kiến nghị của doanh nghiệp, Hiệp hội Doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đề nghị cơ quan chức năng bỏ quy định bắt buộc đăng ký công bố phù hợp với quy định về an toàn thực phẩm đối với sản phẩm chưa có quy chuẩn kỹ thuật